Hôm nay Trắc Địa TAP sẽ cùng các bạn đi tìm hiểu về SBAS - GPS và những công dụng của SBAS đã mang lại xoay quanh cuộc sống của chúng ta hàng ngày.
SBAS là gì?
SBAS được viết tắt bởi 4 chữ cái đầu (Satellite-Based Augmentation System) đó là một hệ thống mạng lưới các vệ tinh và trạm điều khiển địa phương, nhằm giúp tăng cường độ chính xác và độ tin cậy của hệ thống định vị vệ tinh toàn cầu GNSS.
SBAS là một hệ thống định vị nhưng được điều hành, thiết kế và phát triển bởi nhiều cơ quan và tổ chức khác nhau. SBAS với GPS đều là một hệ thống định vị được GNSS quản lý.
Hoạt động của SBAS như nào?
Như chúng ta đã biết, tín hiệu từ hệ thống định vị vệ tinh toàn cầu GNSS có sai số là do thường bị nhiễu loạn tín hiệu khi bay xuyên qua bầu khí quyển hay tầng điện lý lên dẫn đến sự sai số quỹ đạo vệ tinh và sai số đồng hồ.
Trong khi đó, SBAS là mạng lưới các vệ tinh và trạm điều khiển địa phương được đặt trên các mốc sẵn có và có vị trí chính xác để so sánh với dữ liệu từ GNSS. Sau đó bất kỳ sự khác biệt nào được xác định là có lỗi, rồi tất cả các bản sửa lỗi được gửi đến vệ tinh địa tĩnh và phát đi đến khắp khu vực. Từ các hiệu chỉnh SBAS này thì được gọi là hiệu chỉnh độ lệch chúng cho phép máy thu GNSS xác định được chính xác và đáng tin cậy tới vị trí của chúng.
Các hệ thống của SBAS
Đã có rất nhiều quốc gia và các vùng lãnh thổ đã cho xây dựng hệ thống SBAS của riêng mình, để nhằm cải thiện tín hiệu GNSS và nâng cao độ chính xác trong các phép đo như:
- Mỹ có WASS.
- Nga có SDCM.
- Châu Âu có EGNOS.
- Nhật Bản có MSAS.
- Trung Quốc có BDSBAS.
- Ấn Độ có GAGAN.
- Úc và New Zealand có SPAN.
- Hàn Quốc có KASS.
- Châu Phi và Ấn Độ Dương có A-SBAS.
Mặc dù SBAS được phát triển bởi nhiều quốc gia, nhưng chúng vẫn phải tuân thủ theo các quy tắc chung của toàn cầu nên chúng có 2 đặc tính như:

Ý nghĩa của SBAS
Việc sử dụng đến hệ thống SBAS rất quan trọng vì chúng có độ chính xác - tin cậy rất cao và từ đó trong rất nhiều ngành nghề đã đưa vào để sử dụng, trong đó điển hình như ngành đo đạc, trắc địa khi các kỹ sư tiến hành thực hiện các công việc bằng các máy Atikey hay máy thu tín hiệu vệ tinh GNSS.
Dưới đây là 5 dòng máy đang được sử dụng nhiều nhất:
E-SURVEY E300 Pro
E-SURVEY E800
E-SURVEY E300
E-SURVEY E100
E-survey E500
Trắc Địa TAP sẽ luôn cập nhập những tin tức mới nhất, để mang lại kiến thức chính xác và đầy đủ nhất tới bạn đọc.
Xem thêm: